I Love Class 8a5
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

I Love Class 8a5

Giải Trí, Lớp Học, Hoạt dộng của lớp 8a5
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Ôn Tập tư tiếng việt

Go down 
Tác giảThông điệp
tmt

tmt


Tổng số bài gửi : 59
Join date : 06/01/2010
Age : 28
Đến từ : CAo Lanh

Ôn Tập tư tiếng việt Empty
Bài gửiTiêu đề: Ôn Tập tư tiếng việt   Ôn Tập tư tiếng việt I_icon_minitimeSun Jan 10, 2010 5:16 am

_____________ÔN Tập Từ Tiếng Việt_________________

1. Nghĩ của 1 từ ngữ có nghĩ rộng hơn ( khái quát hơn ) hoặc rộng hơn (ít khái quát hơn) nghĩ của từ ngữ khác

2.Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng hơn khi phạm vi nghĩa của từ ngữ được ban hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác
Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi của một từ ngữ khác

3. Trượng từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa
Lưu ý :
- Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều nhiều trường từ vụng nhỏ hơn
- Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác về từ loại
- Do hiện tượng từ nhiều nghĩa một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác
- Trong thơ văn cũng như trong cuộc sống hằng ngày người ta thường dùng cánh chuyển trường từ vựng đễ tăng tính của ngôn từ và khả năng diễn đạt ( phép nhân hóa, ẩn dụ )

4. Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh dáng vẽ, trạng thái của sự vật. Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của con người tự nhiên
Từ tượng hình từ tượng thanh gợi được hình ảnh âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường được đùngtrong văn miêu tả và tự sự.

5. Khác với từ ngữ toàn dân từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định
Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong 1 tần lớp nhất định
Viết sử dụng tư ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong thơ văn tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sác địa phương màu sắc tần lớp xã hội của ngôn ngữ tính cánh nhân vật
Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu các từ ngữ toàn đân có nghĩ tương ứng để sử dụng khi cần thiết.

6. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tã đễ nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

7. Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cánh diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự

8. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việt được nói đến ở từ ngữ đó.

9. Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cãm thán và đễ biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:
- Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ chăng ...
- Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với …
- Tình thái từ cảm thán: thay, sao …
- Tình thái từ biểu lộ sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà
Khi nói khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, tình cảm)
10. Câu ghép là những câu do nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thàn. Mỗt cụm C-V này được gọi là một vế câu
Có 2 cánh nối các vế trong câu ghép:
- Dùng những từ có tác dụng nối:
+ Nối bằng 1 quan hệ từ.
+ Nối bằng 1 cặp quan hệ từ
+ Nối bằng 1 cặp phó từ, đaị từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau ( cặp từ hệ úng)
- Không dùng từ nói trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu chấm phẩy, dấu phẩy hoặc dấu hai chấm
- Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặc chẽ những quan hệ thường gặp là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời quan hệ giải thích.
- Mối quan hệ thường được đánh đấu bằng nhữ quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên đễ nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp ta phải dưa vào V ở cuối cùng văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Ôn tập Tiếng việt
Tác giả tác phẩm

_________________+ Văn học giai đoạn 1930 – 1945________________
1. Tôi Đi Học tác giả Thanh Tịnh (1911 – 1988) tên khai sinh là Trần Văn Ninh quê ở thành phố Huế.
Sáng tác của ông toat lênh vẽ đằm thắm, tình cảm êm diệu trong trẻo
Truyện ngắn tôi đi học in tng tập Quê Mẹ xuất bản năm 1941
2. Trong Lòng Mẹ tác giả Nguyên Hồng ( 1918- 1982) tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng quê ở Nam Định ông được xem là nhà văn của người lao động cùng khổ lớp người dưới đáy Xã Hội.
Được nhà nước truy tặng giả thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
Nhữ ngày thơ ấu của ông là tập hồi kú về tuổi thơ cay đắng của Nguyên Hồng tác phẩm gồm 9 chương đoạn trích nằm ở chương IV của tác phẩm.
3. Tức Nước Vỡ Bờ tác giả Ngô Tất Tố ( 1893 – 1954) quê ở Bắc Ninh là một nhà văn hiện thức xuất sắc chuyên viết nông thôn trước cánh mạng. Được nhà nước truy tặng giả thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996
Đoạn trính Tức Nước Vỡ Bờ trính trong chương cuối cùng của tác phẩm Tắc đèn.
4. Lão Hạc tác giả Nam Cao ( 1945-1951) tên thật là Trần Hữu Tri quê ở Hà Nam
Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc với những chuyện ngắn truyện dài viết về người dân nghèo đói bị dùi lập và người tri thức nghèo sống mòn nỏi trong bế tắc xã hội cũ
Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học ghệ thuật năm 1996
+ Văn học nước ngoài:
1. Cô Bé Bán Diêm tác giả An-dec-xen (1805-1875) là nhà văn nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em
Văn bản này trich gần hết truyện Cô Bé bán Diêm
2. Đánh Nhau Với Cối Xay Gió tác giả Xec-van-tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha
Văn bản đánh nhau với cối xây gió được trich từ phần I của tập tiểu thuyết dầy gây cấn ngàn trang.
3. Chiếc Lá Cuối Cùng tác giả O’hen-ri (1862-1910)là nhà văn Mỹ chuyên vết vè truyện ngắn
Truyện của ông thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả
Đoạn trích này là phần cuối của truyện ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng
4. Hai Cây Phong tác giả Ai-ma-tốp ( 1928-2008) là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan một nước Cộng Hòa ở vùng Trung Á thuộc Liên Xô trước đây
Hai Cây Phong được trich từ truyện ngắn Người Thầy Đầu Tiên
______________________+Văn bản nhật dụng_________________
1. Thông Tin Về Ngày Trái Đất Năm 2000
Văn bản nhật dụng được viết dưới đạng văn bản thuyết minh một vấn đề khoa học
2. Ôn Dịch Thuốc Lá
Văn bản được lấy từ cuốn sách “Từ Thuốc Lá Đến Ma Túy-Bệnh nghiện NXB giáo dục Hà Nội 1992
Nguyên Khác Viện một nhà khoa học nổi tiếng ở nước ta
2. Bài Toán Dân Số theo Thái An báo giáo dục thời đại CN số 28-1995
Văn bản nhật dụng về dân số và kế hoạch hóa gia đình
_____________________+Thơ trung đại_________________
1. Vào Nhà Ngục Quản Đông Cảm Tác tác giả Phan Bội Châu ( 1867-1940) niên hiệu là Sào Nam, quê ở Nam Đàn-Nghệ An
Ồng là nhà yêu nước nhà cách mạng nhà văn nhà thơ của dân tộc ta
Vào Nhà Ngục Quảng Đông Cảm Tác là một bài thơ Nôm nằm trong tác phẩm Ngục Trung Thư viết bằng chữ Hán sáng tác vào đầu năm 1914
Vào Nhà Ngục Quản Đông Cảm Tác

Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội ở năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiển sợ gì đâu.
2. Đập Đá Ở Côn Lôn tác giả Phan Chu Trinh ( 1872-1926) hiệu là Tây Hồ, quê ở huyện Hà Đông Quảng Nam
Đập Đá Ở Côn Lôn
Làm trai đứng ở Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lỡ nói non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn .
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kẻ việt con con!
3. Muốn Làm Thằng Cuội tác giả Tản Đà tên thật là Nguyên Khắc Hiếu (1889-1939)
Muốn Làm Thằng Cuội
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nữa rồi,
Cung quế đã ai ngồi đó chửa?
Cành đa xin chị nhắc lên chơi.
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây thế mới vui.
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
Về Đầu Trang Go down
 
Ôn Tập tư tiếng việt
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Hearbreaker - Loi` Viet nal` ++ Trai Tim Tan Vo ++
» K [2] -JustaTee ft. LK 'n Eddy Việt

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
I Love Class 8a5 :: ==> Học Tập [study] :: Văn Học-
Chuyển đến